HRC import prices in SE Asia dip on iron ore price plunge


Import prices of commercial quality 3-12mm thick hot rolled coil have fallen to $630-635/tonne CFR Vietnam. Some deals involving small volumes of SS400B HRC from China were concluded at these level last week, trading sources tell SBB. “There are also some buyers who are waiting for prices to fall to $620/t CFR or even lower to $600/t CFR,” a Vietnamese trader says. Chinese offers for this grade were heard at $640-650/t cfr a week ago. The slide in HRC prices is mainly attributed to the plunge in iron ore spot prices. Some stockists in Vietnam expect Chinese export prices to dip to $585-590/t fob, a local trader says.

Some market sources maintain that these low-priced offers are from speculators or stockists in China since offers from Chinese mills average $645-650/t CFR Vietnam. They say the fall in HRC prices is slowing down and that the market could improve by end-November. "The global economic outlook is better with the agreement to boost the euro-zone's bailout fund," a Vietnamese trader says. And the Chinese domestic market will improve after announced production cuts.

Offers of Korean-origin 2mm base SAE 1006 HRC have dropped to $680-685/t CFR Vietnam compared to $685-690/t CFR a week ago. Some Korean offers are heard at lower levels of $665-670/t CFR
. “Nobody is buying, so they have to lower prices,” a regional trader says. A Taiwanese re-roller is heard, but not confirmed, to have offered SAE 1006 2mm HRC at $670/t CFR Vietnam–

Some 20,000 tonnes of Japanese-origin SAE 1006 2mm HRC for December shipment was sold to two customers at $690/t CFR two weeks ago.


SE Asian billet importers stay away in bearish market


Sentiment for imported billet continues to be weak in Southeast Asia as iron ore and scrap spot price plummet across the region. A booking of CIS Black Sea billet is heard booked last week at $630/t CFR Thailand. In Philippines, Russian-origin billet was offered at $630/t CFR Philippines and for Korean-origin billet at $640-645/t CFR, which is $5-10/t lower than a week ago.

Traders are generally believed to be making these low-priced offers. “Billet makers in Korea are stepping back and not making fresh offers,” a Korean trader tells SBB.

Vietnamese induction furnace mills are looking to export billet today at $620-630/t fob, local traders tell SBB. “The billet producers are using high-priced scrap so they face difficulties in lowering export prices,” trader in Ho Chi Minh City tells SBB. "Production costs are not competitive," another says. ""I don't think that there are any deals," he adds. An offer of induction furnace billet from Vietnam is heard at $645/t CFR Thailand. Freight within the region is estimated at $20-25/t.

Buying interest is very weak because of fears of offer prices falling further. Regional rebar markets are sluggish. As long as scrap prices continue to tumble, the billet import market in the region will continue to be under pressure, SBB is told.


Vina Kyoei gets approval for new billet plant, bar mill


The Vietnamese government has approved plans by Vina Kyoei Steel to build a meltshop, billet caster and rolling facilities to nearly double the mill’s capacity to about 900,000 tonnes/year when the expansion is completed around 2013.

The new meltshop will host a 90-tonne AC furnace and a billet caster capable of producing 130-150mmsquare billets to 6 metre lengths, and a 500,000 t/y rolling mill. Located at Vung Tau in southern Vietnam,the mill is currently operating at full capacity at 400,000 t/y producing rebars and wire rods from imported and domestically-sourced billets.

Vina Kyoei is owned 45% by Japanese mini-mill Kyoei Steel, 40% by Vietnam Steel Corp, and 9% and 6% respectively by Japanese traders Mitsui and Marubeni-Itochu Steel.

“We have been planning a meltshop at Vina Kyoei to supply billet ourselves to improve competitiveness,”Kyoei spokesman tells SBB. To date, Kyoei has been supplying about 5,000-6,000 t/m of billet from its Osaka plant to Vina Kyoei. “Exports to Vina Kyoei will decrease but we have customers in Southeast Asia and also in Japan, so we will have no problem with losing Vina Kyoei as a billet consumer,” he said.

Vina Kyoei has also been importing billet from other sources and procuring domestically-produced lower priced semis.

With the new facilities Vina Kyoei will start producing angles too, though the company has not decided production volume. Last month it began producing screw bars with technologies transferred from Kyoei.


Source: SBB

Ứng dụng cọc ván thép trong thi công công trình thủy lợi



Trong những năm gần đây, nhiều công nghệ mới được ứng dụng vào lĩnh vực công trình nói chung và ngành thủy lợi nói riêng và đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, kỹ thuật. Bài viết phân tích đánh giá việc ứng dụng cọc ván thép trong thi công các công trình thủy lợi, qua đó cho thấy tiềm năng to lớn của công nghệ này

Trước đây, các công trình ngăn sông được thi công theo công nghệ truyền thống. Dạng thi công này bao gồm các hình thức sau:

1. Thi công công trình trên bãi sông.
2. Xây dựng công trình ngay trên lòng sông dẫn qua kênh dẫn dòng được đào vòng qua khu vực thi công
3. Xây dựng từng phần ngay trên lòng sông, dẫn dòng qua phân sông còn lại.
Đối với các công trình xây dựng trên lòng sông, giữ khô hố móng là đê quay sang bằng đất đắp vây xung quanh hạng mục cần thi công. Công nghệ này thích hợp đối với các công trình xây dựng trên sông vừa và nhỏ, những nơi thuận tiện cho việc lấy đất và đắp đê quay sanh. Trong điều kiện sông rộng và sâu, những nơi dân cư đông đúc, điều kiện thi công chật hẹp thi công thép công nghệ truyền thống rất phức tạp và tốn kém, do vậy sử dụng cọc ván thép làm đê quay sanh là một giải pháp tối ưu.

Cọc ván thép được sử dụng làm khung vây để thi công các hạng mục công trình đã khẳng định được tính ưu việt, giải quyết được các vấn đề về kỹ thuật mà phương pháp thi công truyền thống không khắc phục được. Tuy nhiên, điều kiện ứng dụng và việc lựa chọn kết cấu khung vây là một vấn đề rất quan trọng quyết định đến an toàn thi công công trình và hiệu quả kinh tế của dự án. Mục tiêu của bài viết này là đưa ra một số đề xuất trong sử dụng cọc ván thép để thi công các công trình ngăn sông đồng bằng và ven biển.

Sử dụng cọc ván thép trong thi công công trình ngăn sông

Cọc ván thép được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực giao thông để thi công các hạng mục hạ bộ công trình như bệ trụ cầu. Cọc ván được đóng liền nhau tạo thành vách đứng ngăn nước, giữ cho hố móng công trình được khô ráo trong suốt quá trình thi công. Trong lĩnh vực xây dựng công trình ngăn sông, cọc ván thép cũng được sử dụng với vai trò như đê quay trong công nghệ truyền thống. Khung vây cọc ván thép giữ cho hố móng luôn khô ráo, tạo điều kiện cho việc thi công các hạng mục công trình dưới lòng sông. Khung vây cọc ván thép phù hợp cho thi công các công trình trên lòng sông sâu mực nước thường lớn hơn 3m, nền công trình có hệ số thấm cao hoặc nơi có hiện tượng cát chảy. Kết cấu khung vây cọc ván thép trong xcây dựng công trình ngăn sông có 2 dạng chính. Khung vây một hàng cọc ván thép và khung vây hai hàng cọc ván thép.


Khung vây một hàng cọc ván thép

Kết cấu khung vây một hàng cọc ván thép được sử dụng khi móng hạng mục công trình hẹp. Kết cấu khung vây gồm các cọc ván thép đóng xỏ me kín khít với nhau đóng sâu vào đất nền. Chiều sâu cắm vào nền khoảng ½ chiều sâu cột nước. Các cọc ván thép được giữ ổn định bằng các tầng khung chống trong. Đối với khung vây dạng này thường phải đổ bê tông vữa dâng phản áp trong nước. Lớp bê tông này có tác dụng chống chân khung vây và chống đẩy trồi đất vào trong hố móng. Áp lực nước tác dụng lên cọc ván thép thông qua hệ khung chống trong này sẽ triệt tiêu nhau. Số lượng và khoảng cách giữa các tầng khung chống phụ thuộc vào độ cứng của loại cọc ván thép và kết cấu dầm chống trong. Thông thường từ 3 đến 4m, càng xuống sâu, khoảng cách giữa các tầng khung chống càng nhỏ.

Khung vây một hàng cọc ván thép chỉ nên sử dụng khi kích thước một trong hai chiều dài hoặc rộng của hạng mục thi công không quá 25m. Với kích thước lớn hơn thì kết cấu của khung chống trong thường mất ổn định, không đảm bảo an toàn cho thi công công trình. Lúc này nên sử dụng khung vây hai hàng cọc ván thép.


Khung vây hai hàng cọc ván thép

Khung vây hai hàng cọc ván thép được sử dụng khi thi công các hạng mục dưới lòng sông có diện tích rộng, kích thước hai chiều đều lớn. Kết cấu khung vây hai hàng cọc ván thép gồm hai vòng vây cọc ván thép xỏ me với nhau và đóng sâu vào đất nền, chiều sâu ngập trong đất khoảng ½ chiều sâu cột nước. Giữa hai hàng cọc ván thép là đất hoặc cát. Khoảng cách giữa hai hàng cọc ván thép phụ thuộc vào chiều sâu cột nước, thường chọn khoảng cách giữa hai hàng cọc ván thép là 0.8 lần chiều sâu cột nước.

Khung vây dạng này ổn định nhờ vào các thanh giằng néo và khối đất đắp giữa hai hàng cọc ván thép. Do các cọc ván thép được xảm và tự kín nước với nhau nên khối đất đắp trong khung vây nên chọn loại có góc ma sát lớn như cát hoặc đất pha cát để tăng ổn định và dễ dàng thi công bằng tàu hút.

Một số ứng dụng cọc ván thép trong thi công công trình ngăn sông:

Trong những năm gần đây, Viện Khoa học Thủy lợi đã ứng dụng cọc ván thép trong thi công cho một số công trình ngăn sông như đập Sông Cui - Long An, đập Thảo Long - Thừa Thiên Huế, cống Đò Điểm - Hà Tĩnh.

Đập Sông Cui gồm 2 khoang x 8m, cột nước sâu 6m, kết cấu dạng đập trụ đỡ, được thi công bằng khung vây một hàng cọc ván thép, đây là công trình thử nghiệm về kết cấu và biện pháp thi công. Giá thành xây dựng được đánh giá là ngang bằng với thi công theo công nghệ truyền thống nhưng thời gian lâu hơn.

Đập Thảo Long trên sông Hương gồm 15 khoang x 31.5m + 8m âu thuyền được thiết kế theo công nghệ đập trụ đỡ và thi công trong khung vây của một hàng cọc ván thép, công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Việc sử dụng cọc ván thép để thi công đã giảm đáng kể chi phí xây dựng và quan trọng hơn là không phải đắp đê quay đất với khối lượng rất lớn ảnh hưởng tới tiêu thoát lũ trong thời gian thi công.

Cống Đò Điểm trên sông Nghèn gồm 12 khoang cửa tự động 8m, 4 khoang cửa ván cung 16m và 8m âu thuyền. Công trình được chia làm 5 phân đoạn, mỗi phân đoạn có kích thước 38.5m x 40m được thi công trong khung vây hai hàng cọc ván thép. Hiện nay đã thi công được 4 phân đoạn. Nếu thi công theo công nghệ truyền thống thì rất phức tạp và tốn kém vì sông sâu, dẫn dòng khó khăn và gây ngập lụt trong mùa mưa lũ.

Kết luận

Cùng với ứng dụng công nghệ mới trong kết cấu công trình thì thay đổi công nghệ thi công là cần thiết và phù hợp với khoa học tiến bộ hiện tại. Khung vây cọc ván thép là một trong những tiến bộ khoa học cần nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong xây dựng công trình thủy lợi bởi tính ưu việt của nó. Tuy nhiên không phải ở tất cả mọi điều kiện cọc ván thép đều phát huy hiệu quả cao hơn so với công nghệ truyền thống. Khung vây cọc ván thép sẽ có ưu thế hơn với những công trình xây dựng trên sông rộng và sâu, những nơi mặt bằng thi công chật hẹp, khó khăn về công tác giải phóng mặt bằng và những khu vực nền có hệ số thấm lớn, có hiện tượng cát chảy.

Tài liệu tham khảo
1. Execution of special geotechnical work. Sheet pile walls - European standard, June 1997.
2. http://www. Orientalsheetpiling.com/profile.asp.
3. Lê Văn Thông, Hotoshi Tanaka, Đăng Hải, Yoshihiko Taira - Cầu Kiền – Công trình cầu dây văng bê tông dự ứng lực ứng dụng công nghệ lắp hẫng các khối dầm hộp. Prestressed concrete Vol.46-No1, 2004 Japan.
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Bản
Viện Khoa học Thủy lợi
Nguồn: Đặc san KHCN Thủy lợi

SE Asian HRC import prices continue slide, buyers hold off


Offer prices for hot rolled coil continue to tumble in Southeast Asia, particularly in Vietnam. Chinese offer for 3-12mm thick SS400B HRC to Vietnam are now heard at $640-650/tonne CFR, down from $665-675/t week ago.

“Chinese HRC prices appear to be collapsing,” a Vietnamese importer tells SBB. The plummet in Chinese HRC prices has been sharp and rapid – down around $50/t over the past two weeks. Regional traders believe that Chinese exporters are in a hurry to sell because of liquidity problems and concerns over slowing economic growth in the country.

The prices for other origins are similarly falling. Offers of 2mm SAE 1006 Korean HRC are now $685-690/mt CFR from around $705/t CFR a week ago. A lot of around 25,000t of Japanese 2mm base re-rolling grade HRC was booked last week at around $695/t CFR Vietnam.

Around 25,000t of Ukrainian 2-3mm commercial grade HRC was booked at $680/t CFR Vietnam more than two weeks ago. “It was before the plunge in coil prices,” says a trader who believes that importers will rather delay purchases since prices have not bottomed out.

Importers are hesitating to book in the current bearish market. "Traders keep lowering prices to get bids. But buyers cannot decide whether to buy if prices keep falling,” a local trader tells SBB. This constant lowering of prices is undermining buyers' confidence in the market, he adds.


The Taiwanese mills are noticeably not offering HRC to Vietnam. "The mills here cannot compete," Taiwanese trader says. They are aiming to export HRC at around $700/t FOB.

SE Asian HRC import prices slide in bearish market


The rapid decline in hot rolled coil offer prices in Southeast Asia has caught regional market players offering 3-12mm SS400B HRC at $675-680/tonne CFR Vietnam compared to $690-695/t cfr early last week.

Certain low-priced offers of Chinese-origin 3-12mm thick SS400B HRC are at $665-670/t cfr Ho Chi Minh local stockists tell SBB.“The low-priced offers are due to pre-selling by traders and stockists" a Chinese trader says. Likewise, some traders are offering 2mm base SAE 1006 HRC from Korea and Taiwan at around $705/t CFR Vietnam, down $10/t from last week.

Despite the lower prices, buying is very thin – chiefly because of the general market perception that prices could dip by a further $20-25/t before stabilising.

Some pessimistic market gossip in Vietnam suggests that Chinese HRC prices could fall as low as $630 cfr before recovering. But a Vietnamese trader dismisses this: "the Chinese mills will not allow HRC price to fall so far because they will lose money. They will cut output before this happens.

“There are some brave and bold buyers,” a Singapore-based regional trader tells SBB. “They think that since prices have fallen steeply, prices will also jump steeply and are buying on this basis.” However,traders say that the main problem they face now is getting importers to give bids.

The weakening of regional currencies against the dollar last month sparked the recent downturn in HRC prices, combined with softening iron ore and coking coal spot prices. "Demand has been thin for a longtime and mills now realise that they need to lower prices if they want to move their products,” says trader.

Sales of Vietnam construction longs fall in Sep


Sales of construction long products in Vietnam during September reached 382,000 tonnes, a fall of 21% from the previous month but an increase of 34.5% year-on-year, according to Vietnam Steel Association(VSA) data. Production of longs in September at 417,000t was lower by 4.9% m-o-m but higher by 2.5% y-o-y.

Consequently, cumulative sales of longs during this year’s .rst nine months reached 3.65m t, up 5.2%from corresponding period of 2010. Production rose to 3.74m t, an increase of 5.1% over January-September last year.

“Sales for September fell because of the rainy season and because of flooding in the Mekong Delta region,” VSA vice-chairman and general secretary Dinh Huy Tam tells SBB.September sales could also have been dragged down because sales during the previous month (August)were strong at 483,000t, he notes.
Macroeconomic policies implemented to rein in inflation – particularly those keeping bank lending interest rates high and restricting credit financing – have dampened steel demand.

“Apparent steel consumption could fall by 8-10% this year,” Tam says. Steel imports into Vietnam,particularly of .at steel products, have fallen sharply this year because of the slowdown in the electrical appliance, white goods and shipbuilding/ship repair sectors among others, he adds.
The VSA tracks data from its member steel mills that together contribute around 85% of Vietnam's long steel production.
Source: SBB Daily